BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LÀ GÌ? CÁC BIẾN CHỨNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG HỖ TRỢ NGƯỜI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG



1.Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh đái đường (hay tiểu đường) là một bệnh mạn tính, do rối loạn chuyển hóa hydrat cacbon vì thiếu insulin ở các mức độ khác nhau, do đó gây tăng đường huyết và nếu vượt qua ngưỡng thì có đường niệu (nước tiểu có đường).

Nguyên nhân: Bình thường insulin được tiết ra ở tụy, là nội tiết tố giúp chuyển hóa đường từ thực phẩm thành đường dinh dưỡng nuôi cơ thể, vì lý do nào đó cơ thể không sản xuất đủ Insulin hoặc không sản xuất Insulin gây tăng đường huyết và nếu vượt quá ngưỡng (>150mg%) thì có đường niệu (nước tiểu có đường).

Người ta chia tiểu đường làm hai loại:
-Tiểu đường týp I (hay gặp ở tuổi trẻ)
-Tiểu đường týp II (hay gặp ở người trên 40 tuổi).

2.Bệnh tiều đường týp II

üTiểu đường týp II nam giới.

üTiểu đường là bệnh có liên thường gặp ở người trên 40 tuổi.

üPhụ nữ dễ mắc bệnh hơn quan đến di truyền.

üNgười bị bệnh tiểu đường thường dễ bị một số bệnh đi kèm như tăng huyết áp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đục thủy tinh thể...và thường có tuổi thọ ngắn hơn những người khác.

üNhững người bị bệnh này không có khả năng tạo đủ insulin để thỏa mãn nhu cầu cơ thể, vì thế đường trong máu sẽ lên cao.

üBình thường, tuy sản xuất đủ insulin để kích thích gan, cơ bắp và mô mỡ thu nhận glucose và chất béo trong máu.

üỞ bệnh nhân tiểu đường týp II, tụy tạng không sản xuất đủ insulin và cơ thể đã không sử dụng glucose một cách chính đáng.

3.Những điều cần lưu ý

Phải thường xuyên kiểm tra sức khỏe

VớI người béo nên xét nghiệm đường máu mỗi lần khám sức khỏe

Người đã bị tiểu đường thì hằng tháng định kỳ xét nghiệm đường máu

Mục tiêu điều trị Người bình thường:

- ĐH trước ăn: 4.0-5.6 mmol/L

- ĐH sau ăn: <7.8 mmol/L

* Người bị tiểu đường:  

- ĐH trước ăn đói: 4.5-6.7mmol/L

- 02 tiếng sau ăn: 9.0 mmol/L

- Trước ng: 5.5 -> 7.5 mmol/L

- H b A 1 c < 7%

- ĐH < 3.9 mmol/L - nguy hiểm

ĐH cao hơn mức mục tiêu - cần điều chỉnh thuốc, chế độ ăn và tập luyện.

Chế độ ăn uống của người bệnh tiểu đường

- Tuân thủ chổ độ ăn giảm chất đường Thức ăn cho chất đường (glucids) sẽ làm đường tiểu tầng nhiều sau khi ăn và các phủ tạng s bị hư hại nếu lượng đường trong máu cao thường xuyên và dao động.

- Nên dùng thức ăn đa dạng để có đủ vitamin và chất khoáng

- Giảm chất béo Thức ăn giàu chất báo là dầu ăn, bơ, mở, kem, xúc xích, Chất béo dễ gây XƠ VỮA động mạch ở người đái tháo đường.

- Không đ dư thứa năng lượng nhưng vẫn phải đủ calo cho hoạt động sống bình thường.

- Tuy khẩu phần ăn không nhiều nhưng phái chia bữa ăn cho hợp lý để duy trì năng lượng đường máu ổn định, không để thửa đường gây nhiễm độc đường hay gây hạ đường máu do chế độ ăn khc khổ...

 

THỨC ăn nên chọn của người tiểu đường:

 - Các loại bánh mì không pha trộn các phụ gia, tẩm xay

- Sữa chua, sữa đã lọc chất béo, pho mát không bơ

+ Long trắng trứng gà

+ Các loại thịt nạc nhất là thịt bò, bê nạc, thịt gà bỏ da, thịt chim nạc

 

Thức ăn hạn chế của người tiểu đường:

+ Bánh mì trắng, gạo, mì sợ.

+ Các loại cá béo chất mỡ

+ Thịt dê, cừu

+ Rau quả đóng hộp, dầu thực vật, khoai tây

+ Các loại nước ga, nước khoáng có đường...

 

Thức nên tránh của người tiểu đường:

+ Bánh ngọt, socola, mứt

+ Nước quả có đường

+ Lòng đỏ trứng gà

+ Thịt cá nhiều mỡ như thịt lợn, thịt cừu, ngỗng, ngan, vịt, cá tra, cá nheo, cá ngâm dầu, phủ tạng động vật như gan, óc, phổi…

+ đồ uống nên trành đồ có men, nhất là trên 8% độ cồn

 

Chế độ ăn phân bữa theo ngày của người tiểu đường:

+ Nên chia ra các bữa ăn chính và bữa ăn phụ vào những thời gian nhất định để đảm bảo chắc chắn là luôn có đầy đủ chất đường trong máu phù hợp với lượng thuốc.

+ Tối thiểu phải có một bữa ăn phụ giữa 2 bữa ăn chính, cần có thêm bữa ăn phụ trước khi đi ngủ (30-40phút).

Nên ăn 5-6 bữa theo công thức sau: Bữa sáng 1 -  bữa giữa sáng 1 - bữa trưa 3 - bữa giữa trưa 1 - bữa tối 3 - trước khi ngủ 1.

1 Nhận xét

  1. OH VẬY MÀ LÂU NAY CỨ TƯỞNG ĂN BÁNH KẸO NHIỀU DỄ TIỂU ĐƯỜNG :D THANKS BẠN

    Trả lờiXóa
Đăng nhận xét
Mới hơn Cũ hơn